Tìm Kinh Sách
 
        Kinh Sách FULL

Hiện Đại Tu Hành Tiết Yếu

Hiện Đại Tu Hành Tiết Yếu

Chương 5: Niệm Phật Tâm Ðịa Công Phu

Niệm Phật Tâm Ðịa Công Phu

Lão Hòa thượng Tịnh Không thuyết giảng
Dịch theo bản in của Xã Ðoàn Pháp Nhân Tịnh Tông Học Hội Thị xã Ðài Nam, ấn bản tháng 12, 2003
Thay lời tựa
Phần đầu của quyển sách nhỏ này vốn là ‘Những bài nói chuyện trong Phật thất ở Dallas’, phần nhì là đáp lời thỉnh cầu của Ngộ Khải pháp sư, lão hòa thượng Tịnh Không từ Singapore trực tiếp dùng mạng internet khai thị cho đồng tu trong Phật thất Dallas.  Hai phần này được cư sĩ Truyền Tịnh kết hợp lại, chỉnh lý, và thêm những tựa đề nhỏ cho từng đoạn.  Vài hàng giải thích và cám ơn.
Phần thứ ba có tựa đề ‘Truyền Tâm Pháp Yếu’, ghi lại buổi nói chuyện của lão hòa thượng với lớp đào tạo nhân tài hoằng pháp kỳ 2, tháng 11, 1996 tại Cư Sĩ Lâm Tân Gia Ba, do cư sĩ Nhận Chân chỉnh lý.

MỤC LỤC
A.   XÂY DỰNG TÂM LÝ TRONG PHẬT THẤT
a.     Sanh tâm ‘Vô trụ’
1. Mục đích của Phật thất
2. Ðạo ở trong sanh hoạt thường ngày
3. Làm thế nào ‘An tâm đoạn vọng’
4. Vạn pháp là tướng tương tục của nhân quả
5. Ðoạn ác tu thiện trong đời sống
b.  Ảo tướng của duyên sanh, đương thể tức không
1.    Bố thí vô trụ
2.    Quy hướng Cực Lạc tịnh độ
3.    Chư pháp đều không, nhân quả chẳng không
4.    Hễ những gì có tướng đều là hư vọng 
5.    [Chánh] pháp còn nên xả, huống hồ là phi pháp
c.  Lìa khỏi bốn tướng, tin nhân quả
1.    Rộng kết thiện duyên và pháp duyên
2.    Ðức Phật vạn đức vạn năng
3.    Lìa bốn tướng, hiểu rõ sự lý, tin nhân quả
d. Tôn đức Phật A Di Ðà làm thầy
1.    Pháp môn bình đẳng
2.    Thân cận thiện tri thức
3.    Ðừng lôi kéo tín đồ, đừng hóa duyên
4.    Pháp môn vô lượng chỉ chọn một môn
5.    Lối dạy học nghệ thuật hóa trong Phật giáo
6.    Tôn Phật làm thầy
e.  Vũ trụ nhân sanh chỉ là mộng huyễn bào ảnh
1.    Thọ trì một câu kệ hơn cả bố thí thất bảo
2.    Hoằng pháp phải địa phương hóa và hiện đại hóa
3.    Cành cũ lá mới, tùy duyên thuyết pháp
4.    Ăn chay vệ sinh, vệ tánh, vệ tâm
5.    Vũ trụ nhân sanh chỉ là mộng huyễn bào ảnh
B.  CHẤN QUANG PHÁP VỊ  .
a.  Quyết tâm cầu sanh Tịnh độ ..
1.    Cảm niệm ân Phật, ân của hộ pháp
2.    Nội dung và phương pháp tu hành trong Phật điển
b.  Lão thật tu hành, tự tại vãng sanh
1.    Những chuyện vãng sanh gần đây
2.    Dứt ác tu thiện, chuyên cần giữ gìn ba nghiệp
c.  Niệm Phật có thể tiêu tai miễn nạn
1.    Vũ trụ là không gian đa nguyên
2.    Không tri ân nghĩa chiêu cảm tai kiếp
3.    Niệm Phật có thể giúp cho thế giới hòa bình
d.  Lý của chuyện ‘Niệm Phật thành Phật’
1.    Hư không pháp giới và mình cùng một thể
2.    Hết thảy các pháp từ tâm tưởng sanh ra
3.    Tự tại vãng sanh độ gia quyến
4.    Y giáo phụng hành có thể tự tại vãng sanh
e.  Giác ngộ - Nhìn thấu – Buông xả
1.    Nhìn thấu mới buông xả được
2.    Hiểu rõ nhân quả không oán hận và hối hận
3.    Dứt ác tu thiện làm lợi ích cho chúng sanh
f.   Giữ gìn công phu
1.    Khắc phục dục vọng giữ gìn công phu
2.    Nương nhờ vào chúng (đoàn thể) xả thế duyên
g.  Buông xả tâm muốn khống chế và tâm muốn chiếm lấy
1.    Dưỡng tâm còn quan trọng hơn dưỡng thân
2.    Năng và Sở đều là không, bất khả đắc
3.    (đều không thể được, không chứng được)
4.    Quản [lý] sự [việc] phải giữ giới luật thanh tịnh
5.    Buông xả khống chế, chiếm lấy, yêu cầu (đòi hỏi)
C.TRUYỀN TÂM PHÁP YẾU
I. Chân tướng của Ðạo.  Thập đức:

Chân thành, Thanh tịnh, Bình đẳng, Chánh giác, Từ bi

Nhìn thấu, Buông xả, Tự Tại, Tùy duyên, Niệm Phật
II. Lựa chọn pháp phải: Tinh Ðáng, Khế cơ, Khế lý 

III. Tâm Môn

1.  Chân thành
2.  Có thể xả, chịu buông xuống thì sẽ thoát ra khỏi luân hồi
3.  Căn bản của thành đạo – chân thành, không dối mình, không có chuyện gì
          sợ cho người biết
4.  Cực Lạc, Hoa Tạng, vô lượng trang nghiêm, người người đều có đầy đủ
5.    Tâm thanh tịnh là chân thành
6.    Tâm bình đẳng là chân thành
7.    Thanh tịnh, Bình đẳng, Giác là Tam Bảo, là mục tiêu của tam tự quy y.
8.    Trong Thanh tịnh, Bình đẳng, Chánh giác tự khởi tâm đại từ bi

IV. Hành Môn

1.    Nhìn thấu, Buông xả là then chốt của sự thành đạo
2.    Buông xuống vô lượng pháp, đi sâu vào một môn
3.    Nhìn thấu, Buông xả được đại tự tại
4.    Tùy duyên mà không phan duyên.  Phong phạm của Liên Trì đại sư
5.    Niệm Phật phải tương ứng với thập đức
6.    Hết thảy phải làm từ tâm chân thật.
Phụ lục 1: Cứu vãn kiếp nạn, hóa giải tai nạn phải đẩy mạnh bốn thứ giáo dục
Phụ lục 2: Khai thị tâm yếu của Ấn Quang đại sư



Niệm Phật Tâm Ðịa Công Phu

Lão Hòa thượng Tịnh Không thuyết giảng

 
/5
 

  Ý kiến bạn đọc

Mã bảo mật   

Bạn đã không sử dụng Site, Bấm vào đây để duy trì trạng thái đăng nhập. Thời gian chờ: 60 giây