Cảnh sát Biển Việt Nam ứng xử theo tinh thần đạo Phật trước vấn đề biển Đông

Cảnh sát Biển Việt Nam ứng xử theo tinh thần đạo Phật trước vấn đề biển Đông

 05:57 14/06/2014

(PGVN) Đạo Phật luôn đề cao hàng đầu tinh thần hòa giải bất bạo động dù trong bối cảnh nào, thể hiện rõ tinh thần vì hòa bình của nhân loại mà các nước trên thế giới hướng đến. Đây cũng là tinh thần chung từ lực lượng chấp pháp biển Việt Nam tại biển Đông.

Phật tử yêu và sống như thế nào?

Phật tử yêu và sống như thế nào?

 07:23 08/06/2014

(PGVN) Mỗi người sinh ra trên đời đều đã có những số phận khác nhau do nghiệp quả chiêu cảm trong vòng luân hồi. Nhưng mỗi số phận đều có chung một điểm tựa tinh thần, đó là đời sống tu tập nội tâm.

BÁT NHÃ BA LA MẬT ĐA TÂM KINH (Tập 2)

BÁT NHÃ BA LA MẬT ĐA TÂM KINH (Tập 2)

 10:30 31/03/2014

Phần 2 Tông chỉ tu học quan trọng nhất của bản kinh chính là đoạn thứ nhất của kinh văn: “Quán tự tại Bồ Tát, hành thâm bát nhã ba la mật đa thời, chiếu kiến ngũ uẩn giai không”. Phía trước đã giới thiệu sơ lược qua năm uẩn rồi. Sắc uẩn đã bao gồm mọi hiện tượng vật chất. Tinh thần đối lập với vật chất, phương diện này tổng cộng có bốn uẩn là thọ, tưởng, hành, thức. Bốn loại này cũng là pháp do nhân duyên sanh. Trong kinh đại thừa thường nói: “Tánh không duyên khởi”, phàm là pháp do nhân duyên sanh đều không có tự thể. Đây là quan sát đến tướng chân thực của hiện tượng vật chất và hiện tượng tinh thần. Tướng chân thực là tướng không. Trong tiểu chú đã giới thiệu đơn giản nghĩa không này có bốn loại.

Bạn đã không sử dụng Site, Bấm vào đây để duy trì trạng thái đăng nhập. Thời gian chờ: 60 giây