Tình mẹ con chẳng phải đợi đến khi con trẻ ra đời mới kết nối; tình thiêng liêng đó đã chớm nở từ thuở đứa trẻ được tượng thai trong lòng mẹ; bà mẹ có tâm trạng lo nghĩ điều gì, con trẻ đều hoàn toàn nhận biết.
Có thể nói, Khi mang thai được là niềm hạnh phúc rất lớn của các cặp vợ chồng. Nhưng vì một số lý do nào đó mà họ bắt buộc phải bỏ thai nhi ( VD: Trong quá trình mang thai bị cúm, sởi .v.v.v.) Việc náo pha thai là một hành động hết sức tội lỗi. Bởi chúng ta đã phá hoại, hủy hoại một sinh linh. Khi thai nhi chết đi thường trở thành những oan hồn, mang trong lòng oán hận vì cha mẹ không cho con chào đời, tạo ra nhiều nghịch cảnh.
Phải chi thuở trước tôi không phá thai thì hôm nay đã có thêm một sinh mạng sống trên cõi đời này, cho nên về cơ bản, tôi không có cách gì để làm một bà mẹ đáng tự hào cả bởi thâm tâm mãi nuôi một niềm đau xót đầy hổ thẹn.
Thấp thoáng dưới bóng Đa trước cổng chùa, bóng dáng ông Khèo rụt rè nửa bước nửa lui trước hai tôn tượng Di Lặc và Đại Thông Trí Thắng Như Lai, trên tay ông cầm mấy bông hoa cúc vàng và một chiếc túi ni lông chắc là đồ lễ ông mang lên chùa cúng Phật ngày rằm, thấy ông rụt rè mấy vãi bà đi sau chào ông bằng câu A Di Đà Phật, câu niệm danh hiệu và cái chắp tay cúi chào ấy, như một luồng điện chạy khắp cơ thể ông thôi thúc ông, giục giã ông tiếp bước, và rồi ông mạnh dạn bước theo sau mấy bà vãi lên chùa làm công quả, vào trong Tam Bảo ông vội chắp hai bàn tay vào nhau mà khấn mà vái xì xụp liên hồi, không biết từ bao giờ mà ông lại biết và tin tưởng đến Phật Pháp nhiều như ngày hôm nay, đây cũng là một điều lạ, và cũng là dấu hiệu của sự chuyển biến về sự coi trọng Phật, Pháp, Tăng trong lòng người dân xã nơi mà ông sinh sống.
Đời Tùy, ở núi Chung Nam có vị thánh tăng là Thích Phổ An. Mỗi khi ngài đến chỗ đông người, thiên hạ lại tranh nhau thiết lễ cúng dường thỉnh ngài thọ trai.